Xem Nhiều 5/2024 # Chim Vành Khuyên Ăn Gì Nhanh Líu, Hót Hay? Hoa Quả Hay Mồi Tươi # Top 1 Yêu Thích

1. Khái quát về chim vành khuyên

– Chim vành khuyên thuộc họ vành khuyên – một họ chim chứa khoảng 140 loài thuộc bộ chim sẻ.

– Khu vực phân bố

– Đặc điểm nhận dạng

Hình ảnh chim vành khuyên

– Giọng hót, líu

– Tập tính: Sống theo bầy lớn ở ngoài trời và chỉ tách ra khi đến mùa sinh sản. Chúng làm tổ trên cây và đẻ 2- 4 trứng.

– Thức ăn đối với chim vành khuyên sống ngoài tự nhiên

2. Thức ăn cho chim vành khuyên

Chim vành khuyên là loài ăn côn trùng nên thức ăn của chúng chứa nhiều chất đạm, protein như

Cách làm cám đậu xanh

Đổ nước vào 100g đậu xanh loại tốt và ngâm trong 2h.

Xả sạch hết nước và cát sỏi, hấp chín, phơi khô. Bạn có thể phơi nắng hoặc sấy khô.

Dùng máy xay nhuyễn bột đậu rồi trộn với 6 lòng đỏ trứng gà hoặc trứng vịt, một muổng cafe đường trắng.

Tiếp tục phơi hoặc sấy khô.

Xay nhuyễn lần nữa cho tơi bột.

Bỏ vào hộp kín để bảo quản.

Dùng đậu xanh làm cám cho chim

Vành khuyên ăn quả gì?

Cam : Giúp chim giải nhiệt, bổ sung vitamin C, đặc biệt có thể giải độc cám công Trung Quốc.

Cà chua : Giúp chim có bộ lông màu đẹp. Cam, cà chua: cắt khoảng 1/4 quả, dùng tăm gắn vào nang lồng cho chim ăn.

Dưa leo: Giúp chim giải nhiệt, lông mượt.

Cà rốt: Giúp chim lên màu đẹp. Bạn có thể cho chim ăn tươi hoặc xay nhỏ, trộn vào cám đều được. Dưa leo, cà rốt cắt lát nhỏ, dày khoảng 1.5 cm, gắn vào trong lồng cho chim ăn.

Chuối Tây (không quá chín, vừa xanh vừa vàng là được) : Tốt cho hệ tiêu hóa của chim khuyên, phân khô, không bị tiêu chảy.

Bổ sung thêm trái cây, mồi tươi cho vành khuyên

3. Chế độ dinh dưỡng của chim vành khuyên trong từng thời kỳ phát triển

Trong suốt thời gian nuôi chim vành khuyên, bạn chỉ nên cho chúng ăn duy nhất một loại cám tránh việc đổi cám sẽ làm chim bị suy dinh dưỡng dẫn đến thay lông thất thường, không hót, líu thậm chí bỏ ăn và chết. Chỉ thay đổi chế độ dinh dưỡng trong từng thời kỳ của chim.

3.1. Thời điểm khi chim thay lông

Đây là thời điểm chim có nhu cầu dinh dưỡng cao, cần tăng lượng thức ăn cũng như dưỡng chất trong đó.

– Cám đậu xanh trộn thêm trứng, nhộng.

– Tăng cường các hoa quả có màu sắc sặc sỡ và có thể thêm một chút cà rốt.

3.2. Thời điểm chim chưa căng lửa

Sau khi thay lông khoảng 1 tháng, chim bước vào thời kỳ chưa căng lửa. Đây là thời kì dễ nuôi nhất.

Thức ăn: Bột tép, đường, bột sâu khô và hạn chế, thậm chí không cho chim ăn hoa quả.

3.3. Thời điểm chim căng lửa

Đây là thời gian nuôi khó nhất, chim căng lửa tiêu thụ nhiều kalo để có thể hót nhưng chúng lại không ăn nhiều. Do đó, tùy từng con mà các thành phần thức ăn trong cám phải cân đối.

Chim vành khuyên ăn gì ở mỗi thời điểm là khác nhau

4. Khi cho chim ăn cần lưu ý những gì?

– Nếu chim vành khuyên nhảy nhiều trong lồng, bạn nên cho chúng ăn cam, tuy nhiện không được quá 2 lần 1 tuần.

– Không cho chim ăn cam vào mùa đông vì nó sẽ khiến chim bị hạ lửa.

– Bổ sung thêm mồi tươi cho vành khuyên như dế, cào cào, châu chấu,…khi nhiệt độ môi trường xuống thấp.

Cho chim ăn thêm mồi tươi

– Vào mùa hè, không sử dụng những quả chuối đã chín nẫu vì chuối sẽ lên men làm chim bị đi ngoài.

– Không cho chim ăn các loại thức ăn động vật như như bột tôm, cá, thịt vì nó khiến chim mắc bệnh tiêu hóa, chim yếu thậm chí chết.

– Mùa xuân, bạn nên cho chim ăn thêm thức ăn là côn trùng. Nên trộn cám chim theo tỉ lệ kết hợp bổ sung thêm táo tàu (nho, lê cắt nhỏ), dế (cào cào, sâu bột hoặc châu chấu).

– Định kỳ cần bổ sung thêm thành phần canxi vào thức ăn của chim.

5. Phòng và trị bệnh cho chim vành khuyên

Cho chim vành khuyên ăn chuối thay cám

– Biểu hiện: Ngón chân chim bị sưng tấy, mưng mủ, chim thường xuyên co chân lại, dùng mỏ rỉa vào vết thương.

– Nguyên nhân: Chân chim bị nhiễm trùng do động vật khác cắn hoặc các vật sắc nhọn cứa vào.

– Cách điều trị: Rửa vết thương bằng nước muối loãng để làm sạch trước khi bôi thuốc (thuốc đỏ hoặc mỡ tra mắt tetracycin).

Lông chim xơ xác, có ít, rụng khá nhiều khiến cơ thể không được che phủ hết, đôi khi chim nhảy loạn trong lồng.

– Biểu hiện: Chim cứ ủ rũ, lim dim, khó thở, chân co rút, đi phân lỏng có nhớt và màu xanh.

– Nguyên nhân: Giun, sán sống ký sinh trong ruột.

– Biểu hiện: Chim ăn ít, gầy, hay uống nước, lông xù xơ xác, cánh xệ, phân lỏng không màu, có mùi hôi.

– Biểu hiện: Chim thường rụt cổ, ngủ gục, chán ăn thậm chí bỏ ăn, thở khó khăn, sụt cân nhanh chóng, phân có màu trắng, lỏng bám xung quanh hậu môn.

Pha loãng mật ong với nước

– Biểu hiện: Phân lỏng, sức khỏe không có gì bất thường, nhạy cảm với tác động cơ học từ bên ngoài.

– Cách điều trị: Từ từ ổn định tinh thần cho chim, tăng thêm dinh dưỡng như sữa mật ong, đường mà không được sử dụng thuốc.

XEM THÊM:

– nuôi vành khuyên đúng cách

– cách nuôi khuyên bổi nhanh líu

– cách thuần khuyên của người trung quốc